Sách Quăng Đời Mình Vào Chốn Thiền Môn Full PDF Đọc Online Ebook

Quăng Đời Mình Vào Chốn Thiền Môn được viết bởi tác giả Thiện Bảo, bàn về chủ đề Lịch Sử – Địa Lý – Tôn…. Hãy cùng Sach.info đọc hết quyển sách này bằng cách tải file PDF free nhé!.

Quyển sách Quăng Đời Mình Vào Chốn Thiền Môn được nhà xuất bản NXB Hà Nội phát hành
2020 .

Bạn đang xem: Quăng Đời Mình Vào Chốn Thiền Môn PDF

Thông tin về sách

Tác giả Thiện Bảo
Nhà xuất bản NXB Hà Nội
Ngày xuất bản 2020
Số trang 211
Loại bìa Bìa Mềm
Trọng lượng 200 gram
Người dịch

Download ebook Quăng Đời Mình Vào Chốn Thiền Môn PDF

Quăng Đời Mình Vào Chốn Thiền Môn

Tải sách Quăng Đời Mình Vào Chốn Thiền Môn PDF ngay tại đây

TẢI SÁCH PDF NGAY

Review sách Quăng Đời Mình Vào Chốn Thiền Môn

Hình ảnh bìa sách Quăng Đời Mình Vào Chốn Thiền Môn

image

image

Đang cập nhật…

Nội dung sách Quăng Đời Mình Vào Chốn Thiền Môn

“Tôi sinh ra vào mùa gặt, cũng là mùa nước lũ. Người dân quê tôi dầm mình trong nước để gặt lúa chạy mưa với ông trời. Nước ngập trắng đồng và nước tràn vô nhà…

Ba tôi phải kết bè chuối lấy chỗ đặt để thau than hong cho má con tôi. Quê tôi vùng sông nước có nhiều đứa nhỏ vừa mở mắt chào đời đã gặp ngay lũ lụt như điềm báo trước cuộc đời vất vả nổi trôi…

Nhưng tôi may mắn được gặp ánh sáng Phật Pháp soi đường nên vất vả thế gian chuyển hóa thành những bài học giúp tôi mỗi ngày thêm vững vàng trên bước đường tu.

Và may mắn nữa là tôi có má…”

—“ Quăng đời mình vào chốn thiền môn” của tác giả Thiện Bảo ghi lại tuổi thơ và quá trình trưởng thành, từng bước đạt được những thành quả và quá trình đó luôn có bóng dáng đồng hành của mẹ – người thân sinh ra thầy. Những khó khăn, vất vả, những giọt nước mắt, nụ cười hạnh phúc của “mẹ” luôn là động lực động viên thầy Thiện Bảo trên con đường tu tập.

Mục lục

Đâu biết bến bờ còn xa lắc

Gia đình không yên ấm

Con có nhớ ba không?

Má soi cho anh em tôi rõ đường về

Thương vậy mà chẳng biết làm gì

An Hòa Tự – Chùa Bửu Thọ

Cho con đi tu nghen má?

Chùa Phổ Minh – duyên lành

Nhớ má nhớ chùa làng quê

Thực tế trần trụi

Thương con không nói thành lời

Thầy Bổn sư – hội ngộ & biệt ly

Niệm Phật đường Huệ Quang

Duyên kỳ diệu của má

Niệm Phật đường Nguyên Hương

Sóng gió thế gian

Gió thoảng mây bay

Tuổi trẻ loay hoay & tràn đầy nhiệt huyết

Má đang đứng xa xa sau tháp chuông chùa

Những kỷ niệm khó quên

Mình tới chùa mà còn để bụng giận hờn làm chi

Phật chủng tùng duyên khởi

Tôi làm công quả ở chùa Nguyên Hương

Chỉ biết lao vào công việc ở đâu đâu

Biết bao ân tình & tổn thương sâu

Con cảm ơn má nhiều lắm

Má hít thở cùng bầu không khí với người tu

Đồng đạo

Trích đoạn sách:

Cho con đi tu nghen má?

Một buổi chiều, khi má tôi đang ngồi sàng bắp chuẩn bị cho buổi chợ sáng mai, tôi ngồi nhìn má hai tay đều đều xoay cái giần, mớ mày bắp dần dần gom lại chính giữa và má chụm hai tay hốt hất mớ mày ra ngoài một cách gọn gàng.

Thấy má vui nên tôi buột miệng nói: “Cho con đi tu nghen má?”

Cái giần trên tay ngừng khựng, má thừ người một hồi rồi bần thần nói: “Nhà có hai má con… Liệu đi tu có được không hay vì ham vui nay tu mai bỏ về thì mang tội.”

Có lẽ trong ý nghĩ của má, tôi là đứa con được nuông chiều từ nhỏ nên vô chùa sẽ khó mà chịu được sự cực nhọc, và má cũng muốn tôi ở nhà với má.

Má thốt hai tiếng “Tùy con” một cách cam lòng, đúng như tính ít nói của má và lòng thương con không nỡ can ngăn. Rồi thì má may cho tôi hai bộ áo vạt khách với hai cái quần lá nem và đưa tôi tới chùa.

Khi đó tôi chưa biết là tôi vừa quyết định một điều trọng đại của đời mình, chỉ là thích ở chùa đọc kinh mà thôi, chưa hề có ý thức về tu hành như thế nào, chưa từng ở chùa ngày nào, không hiểu sự đi tu để làm gì. Chỉ biết khởi tâm thích tiếng mõ chuông và tiếng bảo chung mỗi khi đến thời công phu chiều.

Ngày rằm tháng Tư năm 1963 thầy tổ chức lễ xuất gia cho tôi, rất đơn sơ, chỉ có má tôi chứng kiến. Thầy mời má tôi nguyện hương trước chánh điện nhưng má tôi từ chối vì “Con tôi muốn đi tu, tôi bằng lòng nhưng nó còn quá nhỏ không biết vô chùa ở được bao lâu, tôi không thể phát nguyện cho con, lỡ mai mốt nó tu không được tôi lại mang tội thất hứa với Phật.”

Thầy cạo tóc tôi chừa lại một cái vá ở chỏm, vài ngày sau, thầy dẫn tôi ra chùa Bửu Khánh, sư ông Thiện Đức ở đó đặt cho tôi pháp danh Thiện Bảo. Từ đó tôi trở thành một chú đạo ngày ngày quanh quẩn mái chùa làng quê.

Thời gian biểu của tôi có thêm ba thời khóa tụng kinh công phu chiều, tịnh độ buổi tối và công phu khuya. Chiều, đi học về, ăn cơm, tụng kinh xong thì hai chú đạo kia vì đã nghỉ học nên đi ngủ sớm, còn lại mình tôi với cây đèn dầu ngồi học bài làm bài trên trường, bốn giờ sáng thức dậy công phu, sau đó tôi chạy về nhà phụ má bưng mấy thau bắp đem xuống xuồng qua chợ bán, phần má thì luôn để dành lại cho tôi một dĩa cơm cháy bắp là món tôi thích. Ăn sáng ở nhà xong, tôi chạy về chùa quét dọn và cùng với hai chú đạo nấu cơm trưa. Bữa cơm chùa quê đơn giản chỉ có rau lang luộc, canh khoai lang nấu với bù ngót, có hôm là bông súng nấu canh hoặc rau muống luộc chấm tương chao… Ăn trưa xong thì tôi đi học trường làng như thường lệ. Mấy đứa bạn học cùng lớp hay nhìn chỏm tóc của tôi mà tò mò đủ chuyện, có đứa còn hỏi “Má mày đuổi không cho mày ở nhà hả?” Cô giáo Thể thì nhẹ nhàng hơn “Tại sao em đi tu?” Tôi không biết trả lời ra sao, chỉ cười và lặng thinh.

[…]

Nếu không có duyên sâu dày với Phật Pháp có lẽ đường tu của tôi chỉ là ông thầy cúng nhà quê dốt nát dựa dẫm kinh Phật làm kế mưu sinh. Quanh tôi là những người dân quê đến chùa vào ngày mùng một và rằm để cầu xin Trời Phật gia hộ, họ cần có ông thầy tu để khi đám tang tụng kinh cho người chết, đốt vàng mã, cúng tuần thất. Vậy thôi.

Và nếu không có sự trợ giúp của má… Những khi nhớ lại, tôi tự hỏi nếu không có má thì chẳng biết đoạn đường tu đó của tôi đã rẽ qua lối nào?

Tuổi mười lăm, không có thầy dạy dỗ hướng dẫn cũng không hiểu biết gì về đời sống của người xuất gia và rồi một thân một mình ở một chùa… Có người tới chùa còn gọi tôi bằng tên tục như con cháu trong nhà là thằng Khánh chứ có mấy ai biết tới pháp danh Thiện Bảo!

Má đem đồ đạc ở nhà tới, bàn ghế và cả bộ ván trước đây ba hay nằm… Má sắp xếp bày biện cho ngôi chùa được tươm tất. Ban đầu, khi thầy mới đi, má nấu cơm đem tới cho tôi, sau thì má xay lúa đem gạo tới chùa để đó, ngày ngày má tới nấu cơm. Mọi việc của chùa má đều cáng đáng. Sợ tôi một mình giải đãi ngủ quên nên bốn giờ sáng má xách cây đèn dầu tới chùa thức tôi dậy công phu, lạy Phật xong thì má tất tả đi về nhà để qua chợ bán… Má quay vòng vòng giữa việc đời và việc chùa, còn tôi thì vẫn tu một cách vô tư. Có những đêm, vừa xong đợt đạn pháo vang trời không khí còn nồng nặc mùi thuốc súng, tôi nghe tiếng gõ khe khẽ cùng với ánh đèn vàng thấp thoáng qua khe cửa và giọng má thì thào “Khánh ơi con có sao không?” Là má sợ lỡ tên bay đạn lạc trúng ngôi chùa nhỏ nên dù đạn vẫn còn nổ đì đùng má vẫn xách cây đèn bươn bả trong đêm tới chùa, tận mắt nhìn thấy tôi vẫn bình thường thì má mới yên tâm quay về nhà. Nhiều lần tôi nói: “Má đừng đi ra đường giờ này nguy hiểm lắm.” Má gật đầu, ờ ờ… Rồi thì vẫn vậy, sau mỗi đợt súng đạn vang trời thì má lại đi tới chùa rón rén gõ cửa và thì thào gọi xem tôi có ổn không.

Mua sách Quăng Đời Mình Vào Chốn Thiền Môn ở đâu

Bạn có thể mua sách Quăng Đời Mình Vào Chốn Thiền Môn tại đây với giá

50.400 đ
(Cập nhật ngày 12/03/2023 )

Tìm kiếm liên quan

Quăng Đời Mình Vào Chốn Thiền Môn PDF

Quăng Đời Mình Vào Chốn Thiền Môn MOBI

Quăng Đời Mình Vào Chốn Thiền Môn Thiện Bảo ebook

Quăng Đời Mình Vào Chốn Thiền Môn EPUB

Quăng Đời Mình Vào Chốn Thiền Môn full

Tìm hiểu thêm
Lịch sử – Địa lý – Tôn giáo …
Tempo
Báo chí Hà Nội

Năm 2020

211

bìa mềm

200

“Tôi sinh ra vào mùa gặt, cũng là mùa lũ, người dân quê tôi ngâm nước gặt lúa chạy trời, nước ngập cây cốc, nước tràn nhà …

Cha tôi phải làm một cái bè chuối để tìm nơi đặt than cho mẹ của con trai tôi. Có nhiều đứa trẻ quê tôi miền sông nước, vừa mở mắt ra đã bị lũ cuốn ngay, báo hiệu cuộc sống còn nhiều khó khăn …

Nhưng tôi may mắn gặp được ánh sáng Phật pháp soi đường cho mình, nên những nỗ lực thế gian đã trở thành bài tập về nhà, giúp tôi ngày một vững vàng hơn trên con đường tu tập.

Cũng may là tôi có má … “

— “Đặt cuộc sống của bạn vào thiền định” Tác giả Thiên Bảo kể về tuổi thơ và tuổi trưởng thành, thành tích ngày càng tiến bộ, luôn có bóng dáng của những người bạn đồng hành của mẹ – những người thân đã sinh thành ra anh. Những khó khăn, vất vả, những giọt nước mắt và nụ cười hạnh phúc của “Mẹ” sẽ luôn là động lực thúc đẩy Sư phụ Tianbao luyện tập.

Mục lục

Ai biết bờ bên kia bao xa

Gia đình không yên

Bạn có nhớ bố không?

cách mẹ đưa anh em tôi trở về

Tôi xin lỗi nhưng tôi không biết phải làm gì

An Hòa Tự – chùa Bửu Thọ

Hãy để tôi lắng nghe bạn?

Chùa Phổ Minh – Chúc may mắn

Nhớ mẹ, nhớ chùa đầu làng.

thực tế trần trụi

Tôi yêu bạn nó không cần phải nói

Monk – Đoàn tụ và chia tay

Sảnh kinh Phật Shunguang

phép thuật của mẹ

Tụng kinh ở đường Nguyên Hương

làn sóng của thế giới

gió u ám

Tuổi trẻ, nhiệt huyết

Mẹ đang đứng đằng xa sau tháp đồng hồ của ngôi đền

kỷ niệm đáng nhớ

Tôi đã đến chùa nhưng nó vẫn khiến tôi tức điên lên.

Hạt giống Duyên khởi của Đức Phật

Tôi làm công quả ở đền Nguyên Hương

Chỉ cần biết nơi để đi làm

rất nhiều tình yêu và sự tổn thương sâu sắc

cảm ơn mẹ rất nhiều

Mẹ hít thở không khí như một nhà sư

hữu nghị

Trích sách:

Hãy để tôi lắng nghe bạn?

Một buổi chiều, khi mẹ tôi đang sàng ngô để chuẩn bị cho buổi chợ sáng mai, tôi ngồi nhìn mẹ đánh giày bằng cả hai tay, lông mày dần thu vào giữa, và mẹ chắp tay đẩy hàng lông mày gọn gàng ra ngoài.

Thấy cô ấy vui, tôi buột miệng: “Cho con đi chùa nghe chưa?”.

Chiếc giày trong tay dừng lại, mẹ cô do dự một lúc mới nói: “Nhà có hai đứa con … Đi tu hay hơn, có tội gì ngày mai bỏ đi.”

Có lẽ trong suy nghĩ của mẹ, tôi từ nhỏ đã là đứa hư hỏng, chịu khó đi hội chợ, mẹ muốn tôi ở nhà với mẹ.

Mẹ nói thật lòng hai từ “Tùy con”, đúng như tính cách lầm lì và thông cảm cho tôi, mẹ không dám khuyên can. Sau đó mẹ tôi may hai bộ khố và hai đôi giò cho tôi rồi đưa tôi đi chùa.

Lúc đó, tôi không biết rằng tôi vừa quyết tâm thực hiện một quyết định quan trọng trong đời, tôi chỉ thích ở trong chùa và đọc kinh. Làm thế nào để làm. Chỉ cần biết bắt đầu thích chuông và chuông khi tập vào buổi chiều.

Vào ngày rằm tháng 4 năm 1963, ông tổ chức lễ xuất gia cho tôi, rất đơn giản, chỉ có mẹ tôi chứng kiến. Vị thầy yêu cầu mẹ tôi cầu nguyện trước chánh điện, nhưng mẹ tôi từ chối, vì “con trai tôi muốn đi tu, tôi đồng ý, nhưng nó còn quá nhỏ, tôi không biết nó có thể ở lại trong bao lâu. chùa, tôi không thể cho anh ta một lời thề, nếu ngày mai anh ta không thực hành được, tôi đang vi phạm lời hứa của anh ta với Đức Phật. “

Anh cạo tóc tôi và để lại một chiếc, mấy ngày sau anh đưa tôi đến chùa Bửu Khánh, nơi được sư Thiện Đức đặt cho tôi pháp danh là Thiện Bảo. Kể từ đó, tôi đi tu, ngày ngày quanh quẩn dưới mái chùa làng.

Lịch trình của tôi bao gồm thêm ba buổi tụng kinh buổi chiều, tịnh thất buổi tối và thiền định đêm khuya. Buổi trưa đi học về, tôi ăn uống và đọc kinh, hai vị sư còn lại đi ngủ sớm vì nghỉ học, tôi còn lại ở trường với ngọn đèn dầu, thức dậy cẩn thận vào lúc bốn giờ. . Sau đó, tôi chạy về nhà giúp mẹ hái mấy bát ngô và chở xuống xuồng bán ở chợ, nhưng mẹ tôi luôn để lại cho tôi một đĩa cơm lam, là món tôi thích nhất. Sau khi ăn sáng ở nhà, tôi chạy về tu viện để thu dọn đồ đạc và nấu bữa trưa với hai nhà sư. Bữa cơm quê giản dị là rau lang luộc, canh rau lang luộc, có khi canh bông súng luộc hay rau muống luộc chấm tương… Trưa về trường làng như thường lệ. Các bạn trong lớp thường nhìn đầu tóc tôi không đoán ra được điều gì, có bạn còn hỏi: “Mẹ mày không cho mày ở nhà à?” Sư phụ thì nhẹ nhàng hơn: “Sao mày đi tu vậy?” Chỉ cười. và im lặng.

[…]

Nếu không có duyên sâu với đạo Phật, có lẽ con đường đi của tôi chỉ là một nhà sư quê mùa ngu dốt sống theo kinh Phật. Xung quanh tôi là những người dân trong làng đến chùa vào ngày rằm tháng giêng âm lịch để cầu xin sự phù hộ của thần và Phật, họ cần một nhà sư để đọc kinh cho người đã khuất, đốt giấy, và chu cấp cho gia đình tại tang lễ. đó là nó.

Và nếu không nhờ sự giúp đỡ của mẹ … nhìn lại, nếu không có mẹ thì không biết con đường của mình sẽ đi về đâu?

Khi tôi mười lăm tuổi, tôi không có thầy hướng dẫn, tôi không biết gì về cuộc sống của một người xuất gia, rồi tôi một mình trong chùa … Có người đến chùa và gọi tôi bằng cái tên quen thuộc như một hậu duệ của gia đình. Khánh là đàn ông, nhưng ít ai biết pháp danh Thiên Bảo!

Mẹ mang về nhà nội thất, bàn ghế, và cả bộ ván gỗ mà bố vẫn thường nằm … Mẹ sắp xếp các đền ngay ngắn. Lúc đầu, khi thầy đi, mẹ tôi nấu cơm mang đến cho tôi, sau đó mẹ tôi xay gạo và mang vào chùa cất giữ, ngày nào cô cũng đến nấu. Mọi thứ trong chùa đều đáng giá. Sợ tôi ngủ một mình lúc 4 giờ sáng, mẹ tôi cầm đèn dầu lên chùa cẩn thận đánh thức tôi. . chu kỳ của cô ấy giữa cuộc sống và công việc đền thờ. Tôi vẫn vô tư tập luyện. Vài đêm, ngay sau khi trận pháo kích kết thúc, còn mùi thuốc súng, tôi nghe thấy tiếng gõ cửa nhẹ, kèm theo ánh đèn vàng le lói trong khe cửa, và tiếng mẹ tôi thì thầm trong tôi. Tai: “Khan, em có sao không? Có sao không?” Vì sợ mũi tên đi lạc trúng vào thái dương nhỏ của mình nên dù đạn vẫn nổ nhưng đêm tối cô vẫn vác đèn lên thái dương. vẫn bình thường, cô yên tâm về nhà. Nhiều lần tôi nói: “Mẹ ơi, mẹ đừng ra đường vào giờ này.” Mẹ gật đầu, ừm… Rồi sau mỗi tiếng súng, mẹ lại vào chùa, rón rén bước vào cửa, thì thầm để xem. nếu tôi ổn.

Một nơi để đưa cuộc sống của bạn vào thiền định
hình ảnh
hình ảnh

Sach.info – thư viện sách miễn phí. Chúc các bạn có thêm nhiều kiến thức bổ ích từ website sach.info.
50.400 VND

Tiếng Việt

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *